tim-hieu-khai-niem-cong-trinh-phu-tro-la-gi (2)

Tìm hiểu khái niệm công trình phụ trợ là gì?

Tin tức

Ngoài công trình định tuyến là gì, nhiều người đang quan tâm tới khái niệm công trình phụ trợ là gì?. Khác công trình tạm như thế nào?. Hãy cùng tìm hiểu rõ hơn trong bài viết sau.

Công trình phụ trợ là gì?

Công trình phụ trợ là tên gọi chung cho những kết cấu hoặc công trình được dựng lên trong thời gian thi công và được tháo dỡ sau khi công trình đã hoàn thành.

Cụ thể là công trình phục vụ việc quản lý, bảo vệ đê điều, bao gồm công trình tràn sự cố; cột chỉ giới, biển báo đê điều, cột thủy chí, trạm và thiết bị quan trắc về thông số kỹ thuật phục vụ công tác quản lý đê; bãi chứa vật tư dự trữ phòng, chống lũ, lụt, bão, công trình phân lũ, làm chậm lũ; dải cây chắn sóng bảo vệ đê.

cong-trinh-phu-tro-la-cong-trinh-phuc-vu-cong-trinh-cua-nha-nuoc

Công trình phụ trợ là công trình phục vụ công trình của nhà nước

Căn cứ Điều 131 Luật xây dựng 2014 quy định:

– Công trình xây dựng tạm là công trình được xây dựng để phục vụ thi công xây dựng công trình chính.

– Nhà tạm là loại nhà không đảm bảo mức độ sử dụng, tiện nghi tối thiểu, các diện tích đảm bảo nhu cầu sinh hoạt tối thiểu như: Bếp, nhà ăn, công trình phụ. Nhà tạm xây dựng bằng các vật liệu tạm thời, dễ cháy có niên hạn sử dụng dưới vài năm theo quy định của pháp luật.

– Uỷ ban nhân dân cấp huyện hoặc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh có quyền chấp thuận về địa điểm xây dựng công trình tạm, quy mô xây dựng công trình tạm cũng như thời gian tồn tại của công trình tạm theo quy định của pháp luật.

– Chủ thể dự toán xây dựng và thực hiện xây dựng công trình tạm. Khi hết thời gian tồn tại cũng như khi đưa công trình chính của dự án đầu tư xây dựng vào hai thác sử dụng thì công trình xây dựng tạm phải được phá dỡ theo quy định của pháp luật.

– Chủ đầu tư, nhà thầu xây dựng tự tổ chức thẩm định, phê duyệt thiết kế, dự toán xây dựng và thực hiện xây dựng công trình tạm theo thiết kế, dự toán xây dựng được duyệt.

– Công trình xây dựng tạm phải được dỡ bỏ khi đưa công trình chính của dự án vào khai thác sử dụng, trừ trường hợp công trình xây dựng tạm phù hợp với quy hoạch xây dựng được duyệ

Mặt khác căn cứ Khoản 3 Điều 43 Nghị định 59/2015/NĐ-CP hướng dẫn luật xây dựng 2014 theo đó các hạng mục đường công vụ phục vụ thi công, đắp đê quây tạo mặt bằng, bờ vây dẫn dòng được hiểu là các công trình tạm.

Các hạng mục hệ thống đà giáo, thép hình, thuộc về thiết kế biện pháp thi công không phải công trình xây dựng tạm.

Xây dựng các công trình phụ trợ để phát triển nông nghiệp đô thị

Việc xây dựng công trình phụ trợ như nhà lưới, nhà màng, nhà kho, chuồng trại phục vụ sản xuất nông nghiệp đô thị công nghệ cao trên đất sản xuất nông nghiệp cần nhân lực lao động chất lượng cao.

viec-xay-dung-cong-trinh-phu-tro-rat-quan-trong

Việc xây dựng công trình phụ trợ rất quan trọng

Xem thêm:

Công trình theo tuyến là gì theo quy định mới?

Khám phá công trình kiến trúc Ăng Co Vát đặc sắc nhất của Campuchia

Thủ tục thẩm định phê duyệt căn cứ Điều 113 Luật xây dựng 2014 quy định nhà thầu thi công có nghĩa vụ lập và trình Chủ đầu tư phê duyệt thiết kế biện pháp thi công theo quy định của pháp luật. Về biện pháp thi công công trình thì căn cứ Điều 113 Luật xây dựng 2014 quy định. Nhà thầu thi công có nghĩa vụ lập và trình Chủ đầu tư phê duyệt thiết kế biện pháp thi công theo quy định của pháp luật.

Việt Nam đã có sự thay đổi đáng kể trong cơ cấu kinh tế trong thập kỷ qua. Công trình phụ trợ tập trung vào việc cung cấp nguyên liệu cho các ngành sản xuất trở thành nhân tố quyết định thực chất quá trình công nghiệp hóa của đất nước ta.

Trên đây là tất cả thông tin nội dung về công trình phụ trợ là gì và khái niệm về công trình tạm. Hi vọng sẽ mang đến những thông tin hữu ích cho bạn đọc nếu bạn đang tìm hiểu thông tin này.

Tổng hợp

 

Rate this post