Công trình xây dựng là sản phẩm của ngành xây dựng sẽ được những người hoạt động trong các lĩnh vực này tạo và được xây dựng từng thiết kế. Vậy cấp công trình là gì? Phân loại có bao nhiêu công trình xây dựng? Cách phân loại như thế nào? Bạn đọc hãy cùng theo dõi bài viết dưới đây để có thêm nhiều thông tin giải đáp chi tiết.
Phân cấp công trình chính là một trong những cách thực phân nhóm công trình xây dựng căn cứ tiêu chí về quy mô công suất, tầm quan trọng hoặc là loại và quy mô kết cấu được áp dụng cho những công trình theo quy định.
Theo định hướng phân cấp công trình theo đúng tầm quan trọng việc phân cấp sẽ được căn cứ theo mức độ ảnh hưởng của công trình đến tài sản và với con người, cộng đồng nếu xảy ra sự cố. Hoặc sẽ căn cứ vào tầm ảnh hưởng của công trình đến với sự phát triển của nền kinh tế, xã hội tại một phạm vi lãnh thổ nhất định.
Với mỗi loại công trình sẽ có những quy định về công trình xây dựng riêng biệt, tuy nhiên tất cả đều được chia thành 5 cấp bao gồm: Cấp đặc biệt, cấp I, cấp II, cấp III, cấp IV.
Trong trường hợp một công trình đáp ứng được các tiêu chí của nhiều cấp sẽ được cấp công trình căn cứ và xác định dựa theo cấp cao nhất.
Với mỗi phân cấp công trình sẽ có những ý nghĩa khác nhau, cụ thể như:
– Phân cấp công trình tạo điều kiện thuận lợi cho việc quản lý phân hạng năng lực của chủ thể và tham gia xây dựng như kỹ sư thi công công trình cấp IV. Các nhà thầu xây dựng công trình cấp I sẽ cần có chứng chỉ năng lực xây dựng theo quy định.
– Quy định theo đúng chỉ dẫn kỹ thuật và số bước thiết kế của công trình giống như các bước thiết kế từ công trình đặc biệt, công trình cấp I, các tiêu chuẩn kỹ thuật phải đáp ứng chi tiết.
– Từ phân cấp công trình có thể xác định được cơ quan có trách nhiệm cấp giấy phép xây dựng và thẩm định thiết kế, nghiệm thu công trình.
– Giúp quản lý chi phí đầu tư, hợp đồng xây dựng, quy định thời hạn bảo hành, công tác bảo trì, quy định về việc phân cấp sự cố công trình và thẩm quyền giải quyết.
Như vậy có thể thấy rằng việc phân cấp công trình có vai trò vô cùng quan trọng đối với các loại công trình cũng chính việc phân cấp này sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho việc phân hạng năng lực của chủ thể tham gia xây dựng và giúp xác định những cơ quan có trách nhiệm trong việc cấp giấy phép theo đúng quy định về xây dựng.
Phân cấp công trình sẽ giúp xác định mức độ bền vững nhằm xác định thời gian sử dụng công trình. Theo tính chất, quy mô của công trình sẽ phân ra thành 5 cấp công trình bao gồm:
Xem thêm:
Đây là nhà ở có diện tích sàn lớn hoặc bằng 15.000m2 hoặc có chiều cao trên hoặc bằng 30 tầng.
Công trình dân dụng cấp 1 được quy định có tổng diện tích sàn từ 10.000m2 – 15.000m2 hoặc có chiều cao từ 20 – 29 tầng.
Công trình dân dụng cấp 2 được quy định nhà có tổng diện tích sàn từ 5000m2 đến 10.000m2 hoặc có chiều cao từ 9 – 19 tầng.
Công trình dân dụng cấp 3 được quy định có tổng diện tích sàn từ 1000m2 đến 5000m2 hoặc có chiều cao từ 4 – 8 tầng.
Công trình dân dụng cấp 4 được quy định có tổng diện tích sàn dưới 1000m2 hoặc có chiều cao nhỏ hơn hoặc bằng 3 tầng.
Bài viết trên đây đã được chia sẻ thông tin giải đáp thắc mắc phân cấp công trình là gì? Các quy định về phân cấp công trình dân dụng, ý nghĩa của việc phân cấp công trình. Bạn đọc hãy thường xuyên ghé chuyên mục này để có thêm nhiều thông tin về tin tức khác.
Ngành Xét nghiệm Y học điểm chuẩn như thế nào? Trong quá trình lựa chọn…
Hiện nay, ngành Y được chia ra thành rất nhiều chuyên ngành để phục vụ…
Trường Cao đẳng Y Khoa Phạm Ngọc Thạch là trường đào tạo đạt chuẩn Bộ…
Trường Cao đẳng Y Dược Sài Gòn luôn được đánh giá là một trong những…
Khi mua những tài sản lớn, có giá trị, có thời gian sử dụng và…
Tốt nghiệp ngành học Ngôn ngữ Hàn ra làm gì? Đây là một trong những…